Thẻ: Tin thế giới

Khủng hoảng ngân hàng Mỹ: Phần nổi của tảng băng chìm và những hệ lụy
Tin tức

Khủng hoảng ngân hàng Mỹ: Phần nổi của tảng băng chìm và những hệ lụy

Đến thời điểm hiện tại, các nỗ lực kiểm soát khủng hoảng của các cơ quan chức năng Mỹ đã phát huy tác dụng trong việc ngăn sự lây lan rủi ro trong hệ thống. Chương trình cho vay khẩn cấp của Fed và việc Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Liên Bang (FDIC) đứng ra bảo lãnh cho toàn bộ tiền gửi tại các ngân hàng đổ vỡ, đồng thời tiếp quản và bán lại các ngân hàng này đã giúp giữ hệ thống tài chính ổn định. Một câu hỏi đang được đặt ra là cuộc khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ có thể xấu tới mức nào? Câu trả lời cho câu hỏi này lại phụ thuộc vào một câu hỏi khác: liệu bất ổn có vượt khỏi các ngân hàng? Rủi ro không chỉ ở các ngân hàng Theo tờ Wall Street Journal, cơ sở cho câu hỏi này nằm ở thực tế là sự sụp đổ của ngân hàng SVB cách đây 1 tháng sự kiện châm ngòi cho tất cả những biến động gần đây...
Biểu đồ các thị trường xuất khẩu của Trung Quốc từ năm 2001, Việt Nam xếp thứ mấy?
Tin tức

Biểu đồ các thị trường xuất khẩu của Trung Quốc từ năm 2001, Việt Nam xếp thứ mấy?

Từ thời kỳ Đế chế La Mã và nhà máy đầu tiên được xây dựng trong cuộc cách mạng Công nghiệp Trung Quốc là một trong những nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới, với tổng sản phẩm quốc nội chiếm khoảng 30% nền kinh tế toàn cầu. Đến những năm 1970, khi nền kinh tế Trung Quốc đã thoái trào trở thành cái bóng của chính nó trong lịch sử, với thu nhập bình quân đầu người bằng một phần ba của châu Phi cận Sahara. Nhưng trong bốn thập kỷ tiếp theo, quá trình chuyển đổi công nghiệp nhanh chóng của Trung Quốc đã khiến quốc gia này trở thành cường quốc sản xuất thế giới và xuất khẩu tăng vọt nhanh chóng. Biểu đồ thị trường xuất khẩu của Trung Quốc từ 2001 Những thị trường nào đang nhập khẩu tất cả các mặt hàng Trung Quốc? Biểu đồ trên của Ehsan Soltani sử dụng dữ liệu từ Tổ chức Thương mại Thế giới...
Kinh tế Mỹ đối mặt với tăng trưởng thấp và lạm phát cao
Tin tức

Kinh tế Mỹ đối mặt với tăng trưởng thấp và lạm phát cao

GDP Mỹ trong quý 1/2023 chỉ tăng trưởng 1,1%, trong khi lạm phát vẫn ở mức cao. Tiêu dùng vẫn đang mạnh mẽ, nhưng các nhà kinh tế dự báo rằng tình hình sẽ trở nên khó khăn hơn trong quý tiếp theo. Trong quý 1, tổng sản phẩm quốc nội GDP của Mỹ chỉ tăng 1.1% thấp hơn rất nhiều so với mức dự báo trung vị của Bloomberg là 1.9%. Sự chậm lại chủ yếu do hàng tồn kho, còn động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế Mỹ trong quý 1 đến từ gia tăng chi tiêu của người tiêu dùng. Nhưng các nhà kinh tế cảnh báo rằng, động lực trên đã chậm lại trong quý 1 – một hồi chuông cảnh báo cho nền kinh tế Mỹ vào quý 2/2023. Những số liệu được Fed theo dõi cũng không mấy khả quan. Thước đo lạm phát ưa thích của Fed là chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân lõi (không tính giá thực phẩm à năng lượng – core PCE) – đ...